các trang cược nhà văn - trang cá cược tín nhất Việt Nam (Hợp pháp)

Vì sao thạc sĩ, cử nhân cất bằng đi học trung cấp

Tình trạng cử nhân, thạc sĩ sau khi tốt nghiệp không tìm được việc làm như ý muốn phải cất bằng chuyển sang học trung cấp là do đâu ? Do các chương trình đào tạo đại học quá tràn làn, định hướng nghề nghiệp chưa tốt hay do bản thân những người cầm tấm bằng đại học nhưng trình độ chưa tương xứng ?

cu6-befh-1464307524040
Hằng năm có rất nhiều cử nhân tốt nghiệp các ngành học “HOT” (Ảnh:minh họa)

Định hướng nghề nghiệp không tốt, đào tạo đại học tràn lan?

Các bậc phụ huynh và thầy cô giáo thường định hướng cho các em học sinh thi vào những ngành học HOT như ngân hàng, tài chính, xây dựng… Hiện tại có rất nhiều trường đại học đua nhau đào tạo các ngành học HOT, thu hút rất nhiều sinh viên theo học. Vì vậy lượng sinh ra trường hàng năm của những ngành này cũng rất lớn. Trong khi đó nhu cầu nhân lực của các nhà tuyển dụng đã bão hòa. Dẫn đến tình trạng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp tràn lan. Họ không thể tìm được việc làm đúng ngành nghề mình đã được đào tạo. Trong thời gian chưa tìm được việc làm, để đánh bóng thêm hồ sơ, nhiều người tiếp tục học lên thạc sĩ mà chưa có những định hướng đúng đắn.

20130111-082515-1-laodong
Nhiều người có bằng cử nhân, đại học nhưng trình độ chưa tương xứng (Ảnh: minh họa)

Một số nghề nghiệp như du lịch, lữ hành, quản trị nhà hàng, khách sạn, thiết kế đồ hoạ….nước ta đang thiếu nhân lực. Nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đều rất cao nhưng lại có ít người theo học. Lý do đây là ngành nghề không được “sang”. Các bậc phụ huynh lo lắng con em mình ra trường sẽ làm việc vất vả. Có thể nói định hướng nghề nghiệp sai lầm, đào tạo đại học tràn lan không phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp tràn lan như hiện nay.

Trình độ chưa tương xứng !

Nhiều sinh viên cầm trên tay tấm bằng đại học nhưng hoàn toàn lại không có kiến thức và kỹ năng tương xứng với tấm bằng của mình. Họ hoàn toàn không đáp ứng được yêu cầu mà những nhà tuyển dụng đưa ra. Ngoài ra họ thường kì vọng quá cao về mức lương và những ưu đãi mà mình sẽ được hưởng sau khi ra trường. Do đó khi được xếp vào những vị trí không như mong muốn họ nhanh chóng chán nản, bỏ việc. Từ đó có tư tưởng học cao thêm để tìm công việc tốt hơn nữa. Nhưng kết quả vẫn không được vừa ý. Họ không nhận ra rằng, nhà tuyển dụng cần họ làm được việc. Doanh nghiệp sẽ trả lương theo năng lực chứ không chỉ trả lương theo bằng cấp.

Nhiều doanh nghiệp lắc đầu ngán nghẩm khi được hỏi tại sao cử nhân lại thất nghiệp nhiều như thế. Họ cho rằng, cử nhân thất nghiệp chủ yếu là do “năng lực không đủ, đòi hỏi quá nhiều, không chịu khó, chịu khổ”.

Sau một thời gian loay hoay tìm việc, nhiều người chuyển hướng sang học những trường trung cấp được đánh giá là dễ xin được việc làm sau khi tốt nghiệp. Một số người chạy theo phong trào mà chưa hẳn đã có những định hướng cụ thể.

Sinh viên tìm ki¿m c¡ hÙi viÇc làm t¡i ngày hÙi PhÏng v¥n TuyÃn dång l§n 10 t¡i Nhà vn hóa Thanh Niên, Q.1, TP.HCM - ¢nh: Quang Ënh
Hiện tại lượng sinh viên đổ xô vào học các trường trung cấp, trung cấp nghề ngày càng lớn.

Đừng chạy theo phong trào mà cần có định hướng cụ thể !

Dù muốn theo học bất cứ ngành nghề gì trước tiên cần có những định hướng rõ ràng cho các em học sinh. Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nhiều năm tiếp theo sau khi các em tốt nghiệp đại học chứ không phải nhu cầu nhân lực ở thời điểm hiện tại. Hơn nữa khi đã quyết định theo học các bạn sinh viên cần chú tâm vào việc học tập, thường xuyên trau dồi kỹ năng mềm, tăng cường trải nghiệm thực thế để có thể đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng sau khi ra trường.

TH

Trả lời

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. .