thất nghiệp – cc trang c??c nh v?n //cywill.com TRƯỜNG TRUNG CẤP TIN HỌC KINH T?SÀI GÒN Wed, 12 Dec 2018 09:52:58 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.2.5 //cywill.com/wp-content/uploads/2022/10/cropped-Logo-32x32.png thất nghiệp – cc trang c??c nh v?n //cywill.com 32 32 thất nghiệp – cc trang c??c nh v?n //cywill.com/nghich-ly-dao-tao-va-su-dung-lao-dong.html //cywill.com/nghich-ly-dao-tao-va-su-dung-lao-dong.html#respond Fri, 28 Oct 2016 02:45:08 +0000 //iescollege.cywill.com/?p=4536 TP.HCM nói riêng và c?nước nói chung tồn tại nghịch lý: nhiều người thất nghiệp hoặc mất việc làm trong khi nhiều doanh nghiệp lại không tuyển được lao động.

nhucau-ld
Sinh viên Trường ĐH Nguyễn Tất Thành trao đổi với doanh nghiệp v?nhu cầu tuyển dụng. Ảnh: M.G

Theo Trung tâm d?báo nguồn nhân lực và Thông tin th?trường lao động TP HCM, giai đoạn 2012 – 2015, h?thống đào tạo tại TP.HCM có xu hướng tăng t?145 trường năm 2012 tăng lên 163 trường năm 2015.

Trong đó, trường ĐH tăng thêm 2 trường, CĐ chuyên nghiệp tăng 1 trường, CĐ ngh?tăng 2 trường, trung cấp chuyên nghiệp tăng 9 trường và trung cấp ngh?tăng 4 trường.

Ch?tiêu ĐH tăng, các bậc khác giảm

Năm 2015, tại TP.HCM có 56 trường ĐH, 26 trường CĐ chuyên nghiệp, 17 trường CĐ ngh? 40 trường trung cấp và 27 trường trung cấp ngh?ngh?với tổng ch?tiêu tuyển sinh 225.863, tăng 8,82% so với năm 2014.

Bên cạnh đó, theo s?liệu của phòng Dạy ngh? S?Lao động thương binh và xã hội TP.HCM, tính đến tháng 10-2015 thành ph?có 64 trung tâm dạy ngh?và 325 cơ s?dạy ngh?thường xuyên đào tạo ngắn hạn 350.000 lượt người/năm.

Trong cơ cấu đào tạo các trường trong giai đoạn 2012 ?2015, ch?tiêu tuyển sinh có xu hướng tăng qua các năm.

Trong đó, ch?tiêu ĐH có t?l?tăng nhanh nhất, bình quân tăng 3,82%/ năm, chiếm t?trọng cao nhất trong cơ cấu đào tạo (t?chiếm 38,5% năm 2012 tăng lên chiếm 42,7% vào năm 2015). Trong khi đó mặc dù tổng s?trường tăng lên nhưng ch?tiêu đào tạo CĐ chuyên nghiệp lại có xu hướng giảm, (năm 2015 giảm 6,4% so với năm 2012).

nhucau-ld1
Ch?tiêu các bậc đào tạo của các trường tại TP.HCM giai đoạn 2012-2015.

Cơ cấu đào tạo tập trung ?một s?nhóm ngành như: kinh doanh và quản lý, công ngh?k?thuật, sức kho? máy tính và công ngh?thông tin, k?thuật, nhân văn, kiến trúc và xây dựng.

Mất cân đối ngành ngh?/strong>

Thực t?th?trường lao động trong những năm gần đây s?lượng người lao động có trình đ?cao đẳng ngh?hoặc trung cấp ngh?không đ?đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn trong tình trạng thiếu hụt người lao động có trình đ?CĐ ngh? trung cấp ngh?

Theo ông Trần Anh Tuấn – phó giám đốc Trung tâm d?báo nguồn nhân lực và Thông tin th?trường lao động TP HCM, th?trường lao động TP.HCM đang tồn tại nghịch lý: nhiều người thất nghiệp hoặc mất việc làm trong khi nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động có ngh?và lao động ph?thông nhưng không tuyển được lao động.

Theo khảo sát của Trung tâm D?báo nhu cầu nhân lực và Thông tin th?trường lao động, ch?có khoảng 80% sinh viên sau khi tốt nghiệp tìm được việc làm, còn 20% tìm việc rất khó khăn hoặc không tìm được việc làm phải chuyển đổi ngành học hoặc làm những công việc thấp hơn trình đ?đào tạo.

Trong tổng s?sinh viên tìm việc làm ch?có 50% là có việc làm phù hợp năng lực và phát triển tốt, 50% làm việc trái ngành ngh?thu nhập thấp, việc làm chưa thực s?ổn định và có th?chuyển việc khác. Vấn đ?k?năng mềm là yêu cầu mà nhiều sinh viên học sinh chưa đáp ứng được.

Điều này cho thấy bất hợp lý cơ cấu đào tạo v?mặt trình đ?và lĩnh vực đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực.

Tính tổng th? quy mô đào tạo công nhân k?thuật và trung cấp chuyên nghiệp chưa phù hợp so với yêu cầu, trong khi quy mô đào tạo sinh viên trình đ?cao đẳng và đại học nhiều và đang có xu hướng gia tăng.

Bên cạnh đó cũng tồn tại thực trạng phân b?nhân lực không đồng đều giữa các khu vực kinh t? ngành kinh t?tạo mất cân đối nhu cầu nhân lực và nhu cầu việc làm.

Nội dung đào tạo của đa s?các cơ s?đào tạo ngh?chưa đáp ứng yêu cầu thực t?phát triển th?trường lao động và mức đ?phát triển khoa học công ngh? Quy mô đào tạo tăng nhanh trong khi điều kiện đảm bảo chất lượng còn hạn ch? khó đáp ứng được yêu cầu v?chất lượng nhân lực của các ngành kinh t?và th?trường lao động ngày càng cao.

Trường và doanh nghiệp phải kết hợp

Những hạn ch?v?công tác quản lý nhà nước v?nguồn nhân lực đặc biệt t?chức h?thống d?báo nhu cầu nhân lực, thông tin th?trường lao động, dịch v?giao dịch th?trường lao động (tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động) có hiệu qu?chưa cao.

Ông Tuấn đ?xuất cần tăng cường công tác quản lý nhà nước v?thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh s?liên kết, hợp tác đồng b?các hoạt động hướng nghiệp, tuyển sinh, đào tạo, thực hành gắn kết nhu cầu s?dụng lao động.

Nhà trường và các doanh nghiệp cần h?tr?chặt ch?với nhau trong việc định hướng đào tạo, tìm hiểu nhu cầu, đảm bảo chất lượng và hiệu qu?nguồn nhân lực xã hội.

 

 

 

Theo Tuoitre

]]>
//cywill.com/nghich-ly-dao-tao-va-su-dung-lao-dong.html/feed 0
Tôi b?đại học, chọn trường ngh?/title> <link>//cywill.com/toi-bo-dai-hoc-chon-truong-nghe.html</link> <comments>//cywill.com/toi-bo-dai-hoc-chon-truong-nghe.html#respond</comments> <dc:creator><![CDATA[Mai Thanh Lam]]></dc:creator> <pubDate>Tue, 25 Oct 2016 03:29:13 +0000</pubDate> <category><![CDATA[Góc sinh viên]]></category> <category><![CDATA[Kinh nghiệm học tập]]></category> <category><![CDATA[Tin tức]]></category> <category><![CDATA[b?đại học]]></category> <category><![CDATA[chọn nghề]]></category> <category><![CDATA[học nghề]]></category> <category><![CDATA[thất nghiệp]]></category> <category><![CDATA[trường nghề]]></category> <category><![CDATA[việc làm sinh viên]]></category> <guid isPermaLink="false">//iescollege.cywill.com/?p=4533</guid> <description><![CDATA[Tôi cảm thấy buồn khi quyết định của mình không được nhiều người ủng h? Nhưng tôi nghĩ hối hận vì con đường mình đã chọn vẫn đ?hơn là hối hận vì con đường người khác chọn cho mình. Tôi từng đoạt giải ba học sinh giỏi môn sinh cấp thành ph? Điểm tổng [...]]]></description> <content:encoded><![CDATA[<div class="block-feature block-feature-1"> <p class="txt-head" style="text-align: justify"><strong>Tôi cảm thấy buồn khi quyết định của mình không được nhiều người ủng h? Nhưng tôi nghĩ hối hận vì con đường mình đã chọn vẫn đ?hơn là hối hận vì con đường người khác chọn cho mình.</strong></p> </div> <div class="fck "> <p style="text-align: justify">Tôi từng đoạt giải ba học sinh giỏi môn sinh cấp thành ph? Điểm tổng kết lớp 12 đạt 9,0. Điểm thi khối B k?thi THPT quốc gia năm nay được 21,2 (toán 7, hóa 6,8 và sinh 7,4), nhưng tôi lại chọn học một trường ngh?thay vì vào đại học.</p> <p style="text-align: justify">Lúc đầu tôi cũng có ý định học đại học, ngành điều dưỡng. Gia đình ủng h?tôi lắm, vì nghĩ ngành này xã hội đang cần, d?xin việc.</p> <p style="text-align: justify">Nhưng có lần nghe được câu chuyện chọn sai ngành phải học lại của một người anh, tôi tưởng tượng ra cảnh: nếu làm điều dưỡng, mỗi ngày tiêm thuốc cho bệnh nhân, chắc tôi không chịu nổi. Nên tôi suy nghĩ lại con đường của mình.</p> <p style="text-align: justify">Tôi đã b?lầm tưởng rằng tôi giỏi môn sinh nên thích nó và chọn ban B. Nhưng dần dần tôi t?hỏi không biết mình có thật s?thích môn sinh hay không. Lúc ấy tôi cũng mơ h?v?xác định ngh?nghiệp lắm.</p> <p style="text-align: justify">Đến khi tiếp xúc với nhiều bạn, làm trắc nghiệm xác định ngành ngh? tôi phát hiện mình thích đi đây đó, thích nói chuyện với nhiều người, thích t?chức những chuyến đi chơi cho người khác… Do đó, tôi chọn theo học ngành quản tr?l?hành và nghĩ nó làm tôi hạnh phúc.</p> <p style="text-align: justify">Tôi đã rất s?quyết định của mình không biết có sai hay không? Ít ai b?đại học đ?đi học ngh?lắm. Khi nói điều này ra, tôi ch?mấp mé với gia đình là có người bạn chọn như vậy. Gia đình tôi không ủng h? nói tại sao đậu được đại học mà lại chọn trường ngh? cấp bậc thấp hơn uổng lắm.</p> <p style="text-align: justify">Lúc đó tôi rất buồn. Có người bạn lại chia s?với tôi là con gái nên… có một bằng đại học. Nhưng tôi nghĩ chẳng l?giá tr?con người lại dựa trên bằng cấp như vậy? Không đúng.</p> <p style="text-align: justify">Khi tôi bày t?ý định của mình, cô giáo của tôi khá bất ng?và hơi thất vọng. Cô nói với tôi một câu: “Coi chừng sau này em hối hận đó?</p> <p style="text-align: justify">Tôi cảm thấy buồn khi quyết định của mình không được nhiều người ủng h? Nhưng tôi nghĩ hối hận vì con đường mình đã chọn vẫn đ?hơn là hối hận vì con đường người khác chọn cho mình.</p> <p style="text-align: justify">Tôi tìm hiểu được biết trường ngh?học thực hành 70%. Giảng viên là những người đã đi làm trong ngành tôi yêu thích. Do đó h?có kinh nghiệm thực t?đ?ch?cho mình những k?năng cần thiết, có lợi khi đi làm.</p> <p style="text-align: justify">Tôi cũng hỏi một ch?sinh viên học đến năm ba ngành tài chính rồi b?ngang đ?học ngh?có hối hận vì quyết định của mình không. Ch?ấy bảo không h?hối hận, mà thấy rất đúng đắn khi học lại trường ngh?</p> <p style="text-align: justify">Ch?nói học đại học lý thuyết rất nặng. Năm th?3, th?4 sinh viên mới được thực hành, mà cũng không nhiều lắm. ?trường ngh? sinh viên được học ngay những k?năng đ?ra trường làm việc được.</p> <p style="text-align: justify">Tôi nghĩ, hãy đi theo s?thích và đam mê của mình, bằng cấp không là tất c? Ch?khi đó mình mới thành công thật s?</p> <p style="text-align: justify"> <p style="text-align: right"><strong>Ghi t?lời k?của một cựu học sinh Trường THPT Mạc Đĩnh Chi, TP.HCM</strong></p> </div> ]]></content:encoded> <wfw:commentRss>//cywill.com/toi-bo-dai-hoc-chon-truong-nghe.html/feed</wfw:commentRss> <slash:comments>0</slash:comments> </item> </channel> </rss>